Hôn tám cô Ở đầu làng Thủ Thiệm có cây đa lớn và một quán nước nhỏ. Thiệm cùng mấy bạn hay ra đấy chơi và uống nước. Quán ấy lại nằm ở cạnh đường cái, người qua lại và đi chợ rất đông. Có một đám gồm tám cô gái thường hay đi chợ cùng nhau, đi qua đây. Một anh bạn đố Thủ Thiệm: - Cậu mà hôn được tám cô gái ấy thì tôi xin hậu ba bữa rượu thật ngon. Hôm sau, chẳng nói chẳng rằng. Thủ Thiệm kiếm mấy trái xoài bỏ sẵn dưới gốc cây xoài cách quán độ mươi thước. Thủ Thiệm thản nhiên ngồi "nhâm nhi" với các bạn trong quán. Một lúc sau, tám cô gái đi chợ về qua đến đúng chỗ gốc cây xoài. Thủ Thiệm vùng chạy theo, miệng kêu to: - Tụi bay hái trộm xoài của làng, ch?t với tao! Tám cô gái ngơ ngác đứng lại. Thủ Thiệm chạy tới chỉ mấy trái xoài vương vãi dưới đất nói: - Tụi bay đúng là vào cái tuổi tham ăn chua rồi, xoài hái còn rụng đầy cả đây. Tao phải đem trình làng mới được. Cả tám cô gái chẳng ai chịu nhận, còn đang lúng túng chối cãi, thì Thủ Thiệm tới sát bên rồi bảo: - Được rồi, đứa nào ăn thì chết với tao, đứa nào không ăn thì thôi, bọn bay xếp hàng lại, tao mà ngửi miệng đứa nào có mùi xoài thì đứa ấy chết. Tám cô gái nghĩ mình không ăn nên không sợ. Cứ thế cùng một lúc Thủ Thiệm kề miệng hôn hết cô này đến cô khác, một loạt cả tám cô gái trẻ. Vừa lúc đó, tiếng cười ran từ trong quán vọng ra như pháo nổ, tám cô gái mới biết bị mắc lừa. Bài học an dân Khi Trạng nguyên Lương Thế Vinh hưu trí ở quê nhà, ông vẫn sống cuộc sống giản dị, gần gũi với dân. Thường ngày, ông chỉ bận áo vải đi chơi với những người dân lao động, Ít khi thấy ông bận áo đại trào, tr? những ngày lễ trọng. Một hôm ông đang trò chuyện với những người dân trong làng tại một quán nước, thì được tin quan huyện sở tại sẽ đi qua đó. Quân lính đi trước th?t loa oang oang, mọi người đ?u tránh đi vì họ bi?t rõ viên quan huyện này rất hách d?ch, hay cậy th? nạt người, nên họ không muốn mang vạ vào thân. Duy chỉ còn một mình Lương Th? Vinh ngồi trong quán, dáng điệu lù khù chẳng khác gì một bác nông dân ch?nh cống. Khi viên quan huyện đ?n trước quán, thấy "bác nông dân" ngồi đấy, li?n bắt bác ra khiêng võng thay cho một người đã mệt. Lương Th? Vinh lẳng lặng đứng dậy ra khiêng. Ch?ng một dặm đường, gặp một người làng, ông lên ti?ng nhắn: - Tôi nhờ bác đ?n làng Vân Cát bảo thằng Thám Hoành (ông này đỗ Thám Hoa) ra võng quan huyện thay thầy học của n?, thầy học của n? mệt quá rồi! Nguyên ông Trần Bách Hoành làng Vân Cát huyện ấy thi đỗ Thám Hoa làm quan trọng tri?u, trước là học trò của Lương Th? Vinh, nên ông nhắn vậy. Quan huyện đang vểnh râu ngồi trên võng cáng, nghe thấy vậy toát mồ hôi hột, hoảng hốt nhảy ra khỏi võng, vội vàng quỳ xuống đất lạy rối r?t. Lương Th? Vinh tủm tỉm cười, rồi nghiêm giọng bảo quan huyện: - T? nay v? sau, anh không được cậy th? nạt dân, bởi nước lấy dân làm gốc. Vua vì dân mà đặt quan để làm việc ?ch lợi cho dân, chứ không phải đặt quan để nạt dân đâu. Nghĩa an dân, nghĩa thân dân phải lấy làm đầu, làm trọng, mới đáng gọi là quan nghe chưa. Quan huyện vâng dạ rối r?t, run lên như cầy sấy, xin tự mình khiêng võng đưa Lương Th? Vinh v? nhà, nhưng quang Trạng t? chối và mở lượng hải hà tha tội cho viên quan huyện. Xỏ quan huyện Một hôm, trên đường đi học v? Văn Giáo qua b?n đò An Thường thì gặp quan huyện Hoài Ân cùng đi qua đò sang sông. Vì gặp một viên quan hống hách và tham lam, mọi người đ?u dạt sang hai bên vệ đường để cho hắn xuống đò. Riêng Văn Giáo chẳng ch?u nhường quan, cứ chen với quan xuống đò. Quan huyện tức quá mới gọi ông lại hỏi: - Mày là con nhà ai mà dám hỗn th?? Văn Giáo giả vẻ khúm núm thưa: - Dạ, con là học trò. Quan huyện nghe n?i học trò, li?n nảy ra một ?: - H?! Mày là học trò hãy đối cho tao nghe thử, n?u không được sẽ ăn đòn c?ng chẳng muộn. Hắn hắng giọng đọc v? đối: Học trò là học trò con, Đi học lon ton là con học trò. Văn Giáo chẳng cần suy nghĩ, đáp ngay: Quan huyện là quan huyện thằng Xử kiện lằng nhằng là thằng quan huyện. Quan huyện tái mặt, không ngờ cậu học trò mà dám đối xẵng đ?n như vậy. Hắn li?n ra câu đối ti?p, n?u đối được mới cho lên bờ: Ông quan bạc qua chi?c đò bạc Văn Giáo giả vờ suy nghĩ, cốt để chở cho thuy?n gần đ?n bờ, rồi hỏi: vàng đối với bạc được không ạ. Quan huyện kêu được quá. Văn Giáo đối ngay: Con ch? vàng ngậm cục cứt vàng. Nghe xong, quan huyện tức quá đ?nh sai l?nh đánh đòn, thì v?a lúc thuy?n cập b?n, Văn Giáo nhảy t?t lên bờ chạy bi?n. Đối đáp sứ Nguyên Mạc Đĩnh Chi đi sức tri?u Nguyên, lúc vào bệ ki?n, vua Nguyên muốn thử tài sứ thần nước Nam, đồng thời c?ng muốn dò kh? ti?t của Mạc Đĩnh Chi, b?n ra một v? đối: Nhật hoả Vân Yên, bạc đán thiêu tàn ngọc thỏ Nghĩa là: Mặt trời là lửa, mây là kh?i, ban ngày đốt cháy vầng trăng Mạc Đĩnh Chi bi?t là vua Nguyên kiêu căng tự cho mình là mặt trời, coi nước Nam như mặt trăng ban ngày nhất thi?t b? mặt trời thôn t?nh, ông b?n ứng khẩu đối ngay: Nguyệt cung linh đạn, hoàng hôn xạ lạc kim ô Nghĩa là: Trăng là cung, sao là đạn, chi?u tối bắn rơi mặt trời. Vua Nguyên nghe đối giật mình, bi?t là b? trả mi?ng rất đau, nhưng c?ng rất k?nh phục Mạc Đĩnh Chi, b?n thưởng rất hậu cho Trạng nước Nam. Một lần khác, người Nguyên lại giở trò đánh đố chữ. Họ vi?t bốn câu thơ sau và thách Mạc Đĩnh Chi giải nghĩa: Nhất diện lư?ng mi Nhất sấu nhất phì Nhất niên nhất nguyệt Nhất nhật tam kỳ Nghĩa là: Một mặt đôi mày, một gầy một b?o, một năm một tháng, một ngày ba lần. Thật là ngô nghê, kh? hiểu. Vậy mà Mạc Đĩnh Chi chỉ đưa mắt đã giảng rằng đ? là chữ bát. Vì chữ bát tựa như đôi lông mày lại gồm một n?t to, n?t nhỏ, vả lại mỗi năm c? một tháng tám chữ bát còn đồng âm với chữ bát đựng đồ ăn, vì đ? mà mỗi ngày phải dùng bát để ăn đ?n ba lần. Th? là, một lần chơi chữ, một lần đố chữ đ?u b? Mạc Đĩnh Chi đối đáp trôi chảy và sắc sảo, người Nguyên rất k?nh nể thường v? ông với An Tử đời Xuân Thu, vì hai người tuy tướng mạo xấu x? nhưng tài tr? thì chẳng ai bằng. Sắt ngắn, gỗ dài Hồi Nguyễn Bỉnh Khiêm t? quan v? quê làng Trung Am mở trường dạy học, học trò theo học rất đông. Vào buổi tối 30 t?t năm nọ; ông Trạng đang ngồi đàm luận v? l? số với một anh học trò xuất sắc của ông đ?n thăm và bi?u ông lễ vật, thì bỗng ngoài cổng c? ti?ng người gọi. Ông sai gia nhân ra bảo hãy chờ một chút. Trong khi đ?, ông và người học trò cùng bấm quẻ để thử đoán xem người đ? vào c? việc gì? Cả hai thầy trò cùng bấm vào một quẻ "thi?t đoản, mộc trường". Nghĩa là "Sắt ngắn, gỗ dài". Ông hỏi người học trò: - Vậy anh đoán người đ? vào đây c? việc gì? Anh học trò trả lời: - Thưa thầy! "Thi?t đoản, mộc trường, theo ? con, người vào đây chắc hẳn chỉ c? mượn chi?c mai đào đất mà thôi, chứ ngoài ra không còn cái gì là "sắt ngắn, gỗ dài" nữa. Ông cười n?i: - Khác với anh, tôi lại đoán người đ? vào đây mượn búa. N?i xong, ông cho mở cổng. Quả nhiên người ấy vào hỏi mượn búa thật. Anh học trò chững người ra vì sự đoán sai của mình. Thấy vậy, ông giải th?ch cho anh học trò: - Kể thì anh bấm quẻ c?ng giỏi, nhưng mức đoán còn thấp. Anh bảo "sắt ngắn, gỗ dài" mà đoán là mượn mai, như vậy thử hỏi, 30 t?t người ta đ?n đây để mượn mai làm gì cơ chứ? Còn tôi bảo là người đ? vào mượn búa để v? bổ củi nấu bánh chưng T?t mà thôi. Bấm quẻ đã đúng nhưng khi đoán còn phải c? ? thức cơ bi?n, mà tránh được những sự sai lầm. Anh học trò bái phục thầy, xin nhận những lời chỉ bảo qu?. Trạng Trình thật là người suy đoán giỏi.